Bài 1: CÁCH UỐNG NƯỚCKhi cần uống hết 1 ly nước, chúng ta không nên đứng mà nên ngồi, và nên uống từng ngụm nhỏ. Như thế lượng nước uống vào sẽ được đưa đi khắp các cơ quan trong cơ thể. Nếu ta đứng, nước sẽ trôi tuột xuống ngay phần dưới cơ thể và nhanh chóng bị thải ra ngoài. Điều này không giúp ích gì nhiều cho sức khỏe chúng ta.Bài 2: UỐNG NƯỚC & TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOKhi bạn đứng, cơ thể giữ nước ở phần dưới của cơ thể, khiến chân bạn sưng lên. Khi bạn nằm, nước được phân bố đồng đều khắp cơ thể khiến cho thận thải nước dễ dàng hơn, do đó độc tố cũng được dễ dàng loại bỏ hơn.Rất Quan Trọng! Xin hãy ghi nhớ:
– 2 ly nước sau khi thức dậy: giúp kích hoạt các cơ quan nội tạng.
– 1 ly nước trước bữa ăn 30 phút: giúp tiêu hóa.
– 1 ly nước trước khi tắm: giúp giảm huyết áp.– 1 ly nước trước khi đi ngủ: phòng ngừa bệnh đột quỵ, còn gọi là tai biến mạch máu não.Chú ý: Nên uống nước nguội hoặc hơi âm ấm, tránh uống nước lạnh hoặc nước nóng. Và nên áp dụng cách uống nước như ở bài trên.
Trong thực tế, các trường hợp đột quỵ thường xảy ra vào sáng sớm. Sau một đêm dài cơ thể không được cung cấp nước, máu đặc lại, và đây là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến đột quỵ.Trong một ngày, có lúc máu đặc, có lúc máu loãng. Hiện tượng này tuân theo một chu trình nhất định:– Từ 4 giờ sáng đến 8 giờ sáng là lúc máu đặc nhất.– Sau đó dần dần loãng ra cho đến khoảng 12 giờ đêm, là thời điểm loãng nhất.– Rồi dần dần đặc lại cho tới buổi sáng hôm sau, và đặc nhất từ 4 giờ sáng đến 8 giờ sáng.Vì vậy, mỗi chúng ta, nhất là những người lớn tuổi, buổi tối trước khi đi ngủ nên uống khoảng 200 ml nước (cỡ chừng một ly), thì khi sáng ngủ dậy, máu không những không bị đặc mà còn loãng ra.
Do đó các chuyên gia y học khuyên chúng ta nên uống nước buổi tối trước khi đi ngủ thì sẽ giúp cho máu loãng ra vào buổi sáng hôm sau, có lợi cho sự tuần hoàn của máu, và giúp phòng chống bệnh đột quỵ vào lúc sáng sớm.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đột quỵ. Việc máu đông đặc chỉ là một trong những nguyên nhân gây bệnh này. Tuy nhiên, có thể khẳng định thói quen uống nước trước khi đi ngủ có tác dụng hữu ích nhất định đối với việc phòng chống đột quỵ.Bài 3: LÀM SAO ĐỂ SỐNG SÓT QUA CƠN ĐAU TIM KHI BẠN Ở 1 MÌNHNgười bệnh khi lên cơn đau tim thì tim họ sẽ đập yếu và loạn nhịp.Sau đó, họ cảm thấy choáng, uể oải.Khi bắt đầu cảm thấy như thế, thì chỉ trong 10 giây nữa là họ sẽ ngất.
Tuy nhiên người bệnh có thể tự giúp mình bằng cách ngay lập tức ho rất mạnh, dài và sâu (giống như khạc đờm từ sâu trong cổ họng ra). Đồng thời, trước và sau khi ho, người bệnh phải hít 1 hơi thật sâu.
Người bệnh cần liên tục hít sâu và ho mạnh xen kẻ nhau như thế cho đến khi cảm thấy tim đập trở lại bình thường hoặc nhận được sự trợ giúp y tế.Việc hít sâu giúp cho oxy vào phổi nhiều hơn bình thường, và việc ho dài, mạnh,giúp bóp mạnh quả tim làm cho máu lưu thông dễ hơn.P.S: Một bác sĩ tim mạch nói rằng, nếu mỗi người đọc được thông tin nàymà chia sẻ cho 10 người khác được biết, thì chúng ta sẽ cứu được ít nhất 1 người.
9 hành động tưởng như vô nghĩa nhưng lại là phản ứng tự vệ của cơ thể
Cơ thể chúng ta bao gồm những hệ thống và chu kỳ sinh học phức tạp với rất nhiều điều thú vị. Đặc biệt, có nhiều hành động tưởng chừng vô nghĩa nhưng lại là cơ chế phòng vệ, giúp chúng ta tránh khỏi các mối nguy hiểm luôn tồn tại mọi lúc mọi nơi.*
Sau đây là 9 hành động quen thuộc của cơ thể mà bạn không ngờ rằng đó chính là một cơ chế phòng vệ.
1. Ngáp
Bạn thường nghĩ ngáp là biểu hiện của sự buồn ngủ, là dấu hiệu nhắc bạn hãy tắt đèn đi ngủ. Thực ra, mục đích chính của việc này là làm mát bộ não khi quá nóng hoặc quá tải.
2. Hắt xì (Hắt hơi)Thông thường, chúng ta hắt hơi khi hít phải chất gây dị ứng, vi khuẩn hoặc bụi hay các chất kích thích khác… Đây chính là cách để cơ thể đẩy bỏ các chất bẩn ra ngoài cơ thể.
3. Duỗi ngườiĐây là một hành động theo bản năng, giúp toàn bộ cơ thể chuẩn bị cho một ngày hoạt động dài. Vươn vai, duỗi người cũng giúp bạn kéo giãn cơ bắp, phục hồi lưu lượng máu và cải thiện tâm trạng của chúng ta.
4. Nấc cụt
Sau đây là 9 hành động quen thuộc của cơ thể mà bạn không ngờ rằng đó chính là một cơ chế phòng vệ.
1. Ngáp
Bạn thường nghĩ ngáp là biểu hiện của sự buồn ngủ, là dấu hiệu nhắc bạn hãy tắt đèn đi ngủ. Thực ra, mục đích chính của việc này là làm mát bộ não khi quá nóng hoặc quá tải.
2. Hắt xì (Hắt hơi)Thông thường, chúng ta hắt hơi khi hít phải chất gây dị ứng, vi khuẩn hoặc bụi hay các chất kích thích khác… Đây chính là cách để cơ thể đẩy bỏ các chất bẩn ra ngoài cơ thể.
3. Duỗi ngườiĐây là một hành động theo bản năng, giúp toàn bộ cơ thể chuẩn bị cho một ngày hoạt động dài. Vươn vai, duỗi người cũng giúp bạn kéo giãn cơ bắp, phục hồi lưu lượng máu và cải thiện tâm trạng của chúng ta.
4. Nấc cụt
Khi chúng ta ăn rất nhanh, nuốt miếng thức ăn lớn hay đơn giản là ăn quá nhiều, các dây thần kinh phế vị có thể bị kích thích, làm ảnh hưởng tới dạ dày và cơ hoành, gây ra cơn nấc. Tuy nhiên cũng có một số người đặc biệt, thường bị nấc khi ăn một loại thực phẩm nào đó như ớt cay…
5. Giật mình khi đang ngủ
Hiện tượng kỳ lạ này xảy ra khá thường xuyên, và có thể khiến nhiều người có chút sợ hãi. Lúc đó, các cơ bắp co thắt mạnh như bị điện giật, khiến bạn cảm thấy như sắp rơi khỏi giường và thức dậy ngay lập tức.
Tuy nhiên, đây là kết quả của việc giảm tần số thở của hệ thống hô hấp khi bạn bắt đầu đi vào giấc ngủ. Khi tần số thở giảm xuống, các xung thần kinh rất nhẹ và cơ bắp hoàn toàn được thư giãn. Khi đó, bộ não hiểu lầm rằng đây là một báo động trước cái chết. Vì vậy, nó sẽ cố gắng để đánh thức bạn bằng cách khiến bạn giật mình.
6. Nếp nhăn của da
Không mấy ai biết rằng, các nếp nhăn xuất hiện trên da tay lại đóng một vai trò quan trọng. Nó xuất hiện khi cơ thể tiếp xúc nhiều với nước, những nơi ẩm ướt… khi đó cơ thể hiểu rằng môi trường xung quanh dễ trơn trượt. Vì vậy, làn da của bạn thay đổi để dễ dàng bám vào các bề mặt mịn.
7. Mất trí nhớ
Tuy nhiên, đây là kết quả của việc giảm tần số thở của hệ thống hô hấp khi bạn bắt đầu đi vào giấc ngủ. Khi tần số thở giảm xuống, các xung thần kinh rất nhẹ và cơ bắp hoàn toàn được thư giãn. Khi đó, bộ não hiểu lầm rằng đây là một báo động trước cái chết. Vì vậy, nó sẽ cố gắng để đánh thức bạn bằng cách khiến bạn giật mình.
6. Nếp nhăn của da
Không mấy ai biết rằng, các nếp nhăn xuất hiện trên da tay lại đóng một vai trò quan trọng. Nó xuất hiện khi cơ thể tiếp xúc nhiều với nước, những nơi ẩm ướt… khi đó cơ thể hiểu rằng môi trường xung quanh dễ trơn trượt. Vì vậy, làn da của bạn thay đổi để dễ dàng bám vào các bề mặt mịn.
7. Mất trí nhớ
Mất trí nhớ thường xảy ra sau khi bạn gặp phải những điều kinh khủng nhất. Theo nghĩa đen, não sẽ tự xóa ký ức đó để giúp bạn loại bỏ đi áp lực tinh thần không cần thiết.
8. Nổi da gàMục đích chính của hiện tượng nổi da gà là làm giảm lượng nhiệt bị mất thông qua các lỗ chân lông, giúp cơ thể giữ ấm trong thời tiết khắc nghiệt.
Hiện tượng này cũng thường xảy ra khi bị lạnh hoặc gặp cảm xúc mạnh như sợ hãi, bất ngờ, tức giận, phấn khích… Khi đó, da sẽ tạo thành những nốt nổi tròn phồng nhỏ nổi lên trên da do chân lông tự co thắt. Những nốt này xuất phát từ sự co cơ dính liền với mỗi sợi lông. Lông cắm sâu vào da và chân lông được nằm trong một bao (nang). Mỗi nang được một cơ sẽ làm nang phồng lên, đội lớp da lên tạo thành những hột trên mặt của da. Ðó là “da gà”. Khi nang phồng lên, sợi lông bên trong sẽ dựng đứng lên. Nổi da gà thường thấy rõ nhất trên cánh tay, chân, cổ… Ở một số trường hợp nổi da gà thể xuất hiện cả trên mặt. Chúng sẽ tự hết khi những tác nhân kích thích trên biến mất.
9. Nước mắt
Ngoài mục đích bôi trơn bảo vệ các màng nhầy của mắt, nước mắt được xem như một công cụ để chúng ta “bảo vệ cảm xúc của chính mình”. Các nhà khoa học tin rằng khi căng thẳng, cơ thể sẽ tạo ra một kích thích mạnh mẽ, nhằm đánh lạc hướng một người khỏi những nỗi đau mà họ đang gặp phải.
Như bạn đã thấy đấy, cơ thể người như thật kỳ diệu, tinh vi ngoài sức tưởng tượng… và đã được trang bị đầy đủ mọi loại cơ chế cần thiết, chỉ là chúng ta sử dụng sao cho hợp lý.
8. Nổi da gàMục đích chính của hiện tượng nổi da gà là làm giảm lượng nhiệt bị mất thông qua các lỗ chân lông, giúp cơ thể giữ ấm trong thời tiết khắc nghiệt.
Hiện tượng này cũng thường xảy ra khi bị lạnh hoặc gặp cảm xúc mạnh như sợ hãi, bất ngờ, tức giận, phấn khích… Khi đó, da sẽ tạo thành những nốt nổi tròn phồng nhỏ nổi lên trên da do chân lông tự co thắt. Những nốt này xuất phát từ sự co cơ dính liền với mỗi sợi lông. Lông cắm sâu vào da và chân lông được nằm trong một bao (nang). Mỗi nang được một cơ sẽ làm nang phồng lên, đội lớp da lên tạo thành những hột trên mặt của da. Ðó là “da gà”. Khi nang phồng lên, sợi lông bên trong sẽ dựng đứng lên. Nổi da gà thường thấy rõ nhất trên cánh tay, chân, cổ… Ở một số trường hợp nổi da gà thể xuất hiện cả trên mặt. Chúng sẽ tự hết khi những tác nhân kích thích trên biến mất.
9. Nước mắt
Ngoài mục đích bôi trơn bảo vệ các màng nhầy của mắt, nước mắt được xem như một công cụ để chúng ta “bảo vệ cảm xúc của chính mình”. Các nhà khoa học tin rằng khi căng thẳng, cơ thể sẽ tạo ra một kích thích mạnh mẽ, nhằm đánh lạc hướng một người khỏi những nỗi đau mà họ đang gặp phải.
Như bạn đã thấy đấy, cơ thể người như thật kỳ diệu, tinh vi ngoài sức tưởng tượng… và đã được trang bị đầy đủ mọi loại cơ chế cần thiết, chỉ là chúng ta sử dụng sao cho hợp lý.
Theo Brightside
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét