a

THƯƠNG CHÚC THẦY CÔ VÀ ANH CHỊ EM ĐỒNG MÔN TRƯỜNG HOÀNG DIỆU MỘT NĂM MỚI GIÁP THÌN AN LÀNH VÀ HẠNH PHÚC

b

b
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ ĐỒNG MÔN HOÀNG DIỆU NĂM GIÁP THÌN VẠN SỰ NHƯ Ý - AN KHANG THỊNH VƯỢNG.

Chủ Nhật, 7 tháng 7, 2024

MỘT GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC DO AI QUYẾT ĐỊNH.

 


Hãy dọc hai câu chuyện sau thật kỹ để chị em phụ nữ hiểu rõ hơn nhé! Có hai gia đình ngư dân ,sống gần biển, họ có thể mỗi ngày ra khơi đều có thể đánh bắt được một ít cá để đủ gia đình ăn và còn dư thì đem ra chợ để bán kiếm tiền để tiêu vặt . Hoàn cảnh hai gia đình gần giống nhau, nhưng người vợ của họ thì hoàn toàn trái ngược nhau . Người vợ của ngư dân thứ nhất suốt ngày than phiền, trách móc , chê bai , chỉ trích chồng , và thường xuyên chửi bới chồng rằng anh ta là đồ vô dụng. Anh nhìn xem mỗi ngày anh chỉ bắt được từng này cá thôi , bao giờ gia đình mình mới khấm khá giàu có được. Thậm chí trước bạn bè, anh em , bố mẹ , người vợ cũng không nể nang chê trích. Và thậm chí trước mặt con cái người vợ không tôn trọng chồng mà còn nói nhìn bố mày đi , đúng là đồ vô dụng chẳng là được tích sự gì cả. Người chồng này mỗi lần ra khơi đều cảm thấy chán nản, tâm trạng u uất, sau khi đánh bắt xong , anh ta thà đừng ngoài biển hóng gió còn hơn phải về nhà . Bởi về nhà chỉ có những lời mắng nhiếc, chỉ trích, trách móc , chê bai từ người vợ mà thôi. Ngược lại thì gia đình ngư dân thứ hai này khác hẳn gia đình ngư dân thứ nhất. Mỗi ngày người vợ luôn khen và khích lệ người chồng của mình, người vợ thường nói anh chưa bao giờ để chúng ta phải đói . Mỗi ngày anh đều mang về những con cá thật tươi ngon .vợ thấy rất hạnh phúc, trước mặt con cái người vợ luôn khen chồng nhìn bố của các con đi , mỗi lần bố các con ra khơi đều bắt được cá rất là ngon . Nhờ lời động viên khích lệ đó Người chồng ngư dân thứ hai này mỗi lần ra khơi đều cảm thấy vui vẻ , sáng khoái có động lực, khi tinh thần tốt, có động lực may mắn cũng đến nhiều hơn,cá cũng bắt được nhiều hơn . Dù ở ngoài biển bận rộn nhưng anh ta cũng không muốn ở lại mà chỉ mong nhanh chóng trở về nhà để đoàn tụ với vợ con . Lâu dần gia đình ngư dân thứ nhất càng ngày càng nghèo khó , tình cảm vợ chồng ngày càng xấu đi trong khi đó gia đình ngư dân người thứ hai càng ngày càng bắt được nhiều cá , đem ra chợ bán cuộc sống ngày càng khấm khá , không khí gia đình ngày càng hạnh phúc hơn,chồng càng yêu vợ hơn,qua hai câu chuyện để cho chúng ta biết rằng , gia đình hạnh phúc hay không là do người phụ nữ quyết định 90% .đó là thái độ , cách biểu đạt đưa thông điệp của người phụ nữ đóng vai trò quyết định , sự khích lệ động viên, tôn trọng, thầu hiểu, lắng nghe , ủng hộ tịch cực làm cho gia đình ngày càng hạnh phúc . Ngược lại những lời than phiền, chỉ trích, tiêu cực , trách móc thì làm cho gia đình ngày càng không hạnh phúc, xấu đi và có thể tan vỡ nhé
Vì thế chị em mình nên học cách giao tiếp với chồng đúng nhé
Tất cả nằm trong khóa bản thiết kế tình yêu hôn nhân và bản thiết kế giao tiếp nhé.

Sưu tầm

BÀI HỌC TỪ BÁT MỲ TÔM TRỨNG
Một buổi sáng, người cha làm hai bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Ông hỏi con trai muốn ăn bát nào?
Cậu con trai chỉ vào bát có trứng nói:
- Con muốn ăn bát này ạ.
- Nhường cho bố đi.
- Không, bát mì này là của con
- Không nhường thật à? Ông bố dò hỏi.
- Con không nhường! - Cậu bé kiên quyết trả lời rồi đắc ý với quyết định của mình.
Ông bố lặng lẽ nhìn con ăn xong bát mì thì mới bắt đầu ăn bát của mình. Đến những sợi mì cuối cùng, người con nhìn thấy rõ ràng trong bát của cha có hai quả trứng.
Lúc này, ông bố chỉ hai quả trứng trong bát mì, dạy con rằng:
- Con phải ghi nhớ điều này, những gì mắt con nhìn thấy có thể chưa đủ, thậm chí không đúng. Nếu con muốn chiếm phần lợi về mình, con sẽ không nhận được những cái lợi lớn hơn.
Và ngày hôm sau, người cha lại làm hai bát mì trứng, một bát trên có trứng và bát không có trứng. Người cha hỏi:
- Con ăn bát nào?
Rút kinh nghiệm từ lần trước, cậu con trai ngay lập tức chọn bát mì không có trứng. Thật ngạc nhiên, khi cậu bé ăn hết bát mì vẫn không có quả trứng nào. Trong khi đó, bát mì của người cha không những có quả trứng ở trên mà còn một quả nữa ở dưới đáy.
Ông chỉ vào bát mì của mình và nói:
- Không phải lúc nào cũng dựa vào kinh nghiệm được đâu con trai à. Đôi khi cuộc sống sẽ lừa dối con, tạt gáo nước lạnh vào con khiến con phải chịu thiệt thòi. Con không được quá khó chịu hay buồn bã. Hãy xem đó là một bài học.
Một thời gian sau, người cha lại nấu hai bát mì như những lần trước và hỏi con trai chọn bát nào. Lần này, cậu con trai muốn cha chọn trước.
Ông bố chọn bát mì có trứng và ăn ngon lành. Cậu con đón lấy bát mì không trứng mà ăn, thần thái lần này bình tĩnh.
Ăn một lúc cậu chợt phát hiện trong bát của mình có 2 quả trứng. Người cha mỉm cười nói với cậu con trai:
Con thấy không, khi con nghĩ tốt cho người khác, những điều tốt đẹp sẽ đến với con. Khi con không màng đến lợi ích riêng của bản thân, cuộc đời sẽ không để con phải chịu thiệt.
(Sưu tầm)


TIỀN VÀ ĐẠO ĐỨC
Câu chuyện này xảy từ hơn 30 năm trước, vào một buổi tối mùa đông lạnh giá ở Washington D.C. Vợ của một doanh nhân giàu có bất cẩn làm rơi túi xách tại một bệnh viện. Sau khi biết chuyện, vị doanh nhân này vô cùng lo lắng, vì bên trong túi xách không chỉ có 100 ngàn đô mà còn chứa thông tin thị trường vô cùng cơ mật. Ông vội vã lái xe đến bệnh viện ngay lúc nửa đêm.
Khi ông vừa đến nơi thì thấy một cô bé gầy còm đang ngồi ở hành lang bệnh viện, tay ôm chặt chiếc túi da mà vợ ông đánh rơi. Cô bé ngồi dựa lưng vào tường, người run lên vì lạnh.
Cô bé ấy tên là Chiada. Em có người mẹ đang nằm viện và bệnh tình rất nặng. Nhà chỉ có hai mẹ con nương tựa vào nhau sống qua ngày, họ đã bán đi rất cả mọi thứ có thể nhưng cũng chỉ đủ trả tiền viện phí đêm nay. Ngày mai, mẹ cô bé sẽ phải xuất viện, vì họ đã hết nhẵn tiền.
Buổi tối định mệnh hôm ấy, Chiada bất lực đi đi lại lại ở hành lang bệnh viện, nước mắt dàn giụa, cầu xin Thượng Đế hãy ban cho mẹ con em một phép màu. Vừa lúc đó, một người phụ nữ đi từ trên lầu xuống. Bà làm rơi chiếc túi da xuống đất, có thể là trong tay còn đang cầm thứ khác nên không biết túi xách bị rơi.
Ở hành lang chỉ có một mình Chiada. Cô bé nhặt chiếc túi lên, vội vàng đuổi theo người phụ nữ ra cửa, nhưng bà đã lên một chiếc xe hơi sang trọng và đi mất rồi.
Chiada quay lại phòng bệnh và kể cho mẹ câu chuyện này. Khi mở chiếc túi ra để tìm danh tính của người mất đồ, hai mẹ con đều sửng sốt bởi xấp tiền trong đó. 100 ngàn đô là số tiền quá lớn đối với họ, và nó rất có thể sẽ chữa lành bệnh của người mẹ. Nhưng mẹ của Chiada bảo con gái hãy mang chiếc túi quay lại hành lang, đợi người bị mất đến nhận lại…
Sau khi được trả lại chiếc túi xách quan trọng, vị doanh nhân đã gắng hết sức chạy chữa cho mẹ của Chiada. Tuy nhiên bà vẫn không qua khỏi. Vì không muốn cô bé Chiada phải sống cô độc nên ông đã nhận nuôi cô bé và cho em đi học.
Kể từ sau đó, công việc kinh doanh của vị doanh nhân ngày càng phát triển, không lâu sau ông đã trở thành một tỷ phú. Sau khi tốt nghiệp đại học, Chiada cũng đến giúp đỡ ông quản lý công ty. Nhờ sự thông minh và những kinh nghiệm được học từ cha nuôi mà Chiada nhanh chóng trở thành một nữ doanh nhân thành công, rất nhiều việc cha nuôi đều phải hỏi ý kiến của cô.
Khi sắp qua đời, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc:
“Trước khi quen biết mẹ con Chiada, tôi nghĩ mình là một người rất giàu có. Nhưng khi đứng trước hai mẹ con họ – những người nghèo khổ, không có tiền chữa bệnh nhưng vẫn nhất quyết trả lại 100 ngàn đô, tôi nhận ra rằng họ mới là những người giàu có nhất. Bởi dù trong hoàn cảnh nào, họ luôn giữ một tiêu chuẩn đạo đức rất cao. Đây là điều mà người làm kinh doanh như tôi thiếu nhiều nhất. Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh.
Tôi nhận nuôi Chiada cũng không phải để trả ơn hay thương hại, mà là mời về một tấm gương làm người. Có cô bé bên cạnh, trên thương trường, tôi luôn cố gắng ghi nhớ việc gì nên làm, việc gì không nên; số tiền nào nên lấy, số tiền nào không nên. Đây chính là sự đảm bảo vững chắc cho công ty phát triển và sau này tôi đã trở thành một tỷ phú.
Sau khi tôi ra đi, toàn bộ tài sản sẽ để lại cho Chiada thừa kế. Đây không phải là quà tặng, mà vì tôi muốn sự nghiệp của mình có thêm huy hoàng và thịnh vượng hơn. Tôi tin rằng, con trai tôi sẽ hiểu được tâm ý của tôi.”
Sau khi người con trai của ông từ nước ngoài trở về, đọc kỹ di chúc của cha, anh đã ký tên vào văn bản thừa kế. “Tôi đồng ý để Chiada là người thừa kế toàn bộ tài sản của bố mình. Chỉ mong cô ấy có thể làm vợ tôi!”
Chiada suy nghĩ một lúc rồi cũng cầm bút ký tên: “Tôi chấp nhận toàn bộ tài sản mà cha nuôi để lại, bao gồm cả con trai của ông!”
Sưu tầm


"Chưa vào trong quan tài thì đừng bao giờ chia gia sản".
Có một tổ ấm của riêng ta, chưa đến lúc chết, xin nhớ muôn ngàn lần chớ bỏ mất nó đi.
Có một người bạn đời thân thiết, phải cùng đối đãi và chăm sóc tốt cho nhau,
Có một cái thân thể, tự mình phải biết bảo trọng, có một cái tâm thái tốt, tự mình vui sướng!
Chúng ta đã già rồi! Nhưng mà hiện tại sức khoẻ vẫn còn tốt, đầu óc hãy còn minh mẫn, già rồi trông cậy vào ai! Phải phân chia ra nhiều giai đoạn mà nói.
Giai đoạn thứ nhứt
Sau khi đã về hưu, tuổi từ 60 đến 70, sức khoẻ cũng như điều kiện hãy còn tốt. Thích ăn gì thì ăn, thích mặc gì thì cứ mặc, thích chơi đùa gì thì cứ chơi đùa, chẳng nên tự bạc đãi mình, vì những ngày giờ này sẽ không còn là bao lâu nữa, cần phải nắm lấy (cơ hội). Nắm giữ một ít tiền, giữ lại căn nhà, biết tự an bài tốt cho con đường sau cùng của mình.
Tình trạng kính tế của con cái được tốt là của chính chúng, con cái hiếu thuận là phẩm hạnh tốt của chúng. Chúng ta chẳng nên cự tuyệt sự giúp đỡ của con cái, không nên cự tuyệt sự hiếu kính của chúng.
Nhưng quan trọng nhứt là phải biết tự nương tựa vào chính mình, tự an bài tốt cho sinh hoạt của chính chúng ta.
Giai đoạn thứ hai
Qua hết đoạn tuổi bảy mươi (tức ở vào tuổi bát tuần) mà không có bệnh hoạn gì, cuộc sống hãy còn được tự do, đó là không có những vấn đề gì lớn xảy ra, nhưng phải nên nhớ rằng mình đúng là đã già rồi, thể lực và tinh lực sẽ không còn tốt nữa, các phản ứng tự nhiên của mình cũng sẽ từ từ xấu đi.
Nên ăn cơm chậm lại để đề phòng mắc nghẹn; đi đứng cần chậm lại để đề phòng bị té ngã.
Chẳng nên tranh hơn người, cần biết tự chăm sóc cho chính bản thân mình!
Đừng nên đi "quán xuyến" việc này việc kia, lo lắng sinh hoạt của con cái. Có người còn đi giữ cháu nội cháu ngoại nữa.
Cần phải biết "ích kỷ" một chút để, tự chăm sóc, trông coi chính mình.
Mọi việc phải biết để cho nó hoà theo tự nhiên, phải làm tí công việc quét dọn rác, phải biết cố gắng giữ gìn cho cái trạng thái sức khoẻ của mình được lâu dài hơn.
Để cho cái năng lực tự chủ về cuộc sống của mình có thể kéo dài thêm, không phải nhờ vào sự chăm sóc của người khác, thì có phải là tốt hơn không?
Giai đoạn thứ ba
Sức khoẻ đã suy yếu rồi, phải cần đến người giúp chăm sóc cho mình, việc này nhất định phải được chuẩn bị từ trước, tuyệt đại đa số con người ít ai tránh khỏi được cái cửa ải này.
Phải biết điều chỉnh tốt cho lòng mình, phải biết thích ứng với hoàn cảnh, sinh lão bịnh tử, với cái Tử là cái việc thường tình của đời người.
Ta cứ thản nhiên mà đối diện với nó, vì đó là cái đoạn cuối của đời người, chẳng có gì mà phải sợ nó, đã có chuẩn bị trước rồi, thì chẳng có chi mà cảm thấy phải khó chịu.
Hoặc là vào viện dưỡng lão, hoặc là mướn người đến nhà trông coi chăm sóc cho mình, lượng sức lượng tình mà làm, nhất định là phải có biện pháp.
Nguyên tắc là chẳng nên "làm khổ" con cái của mình, đừng để con cái mang nặng cái tâm lý không tốt, làm thêm nhiều công việc nhà, gánh nặng thêm sự tốn hao tài chánh hạn hẹp của gia đình.
Tự mình phải biết khắc phục thêm một chút, cái cuộc đời nầy của mình, cái gì khổ, cái gì khó khăn cũng đã qua rồi, hãy tin tưởng rằng cái đoạn đường nhân sinh cuối cùng cũng sẽ dễ dàng mà bước qua.
Giai đoạn thứ tư
Đầu óc ta minh mẫn, bệnh tật đeo mang không cách nào thoát khỏi, lúc mà cái phẩm chất của sinh mạng đến điểm tệ hại nhất, phải biết dám đối diện với cái chết, cương quyết không để người nhà phải lao khổ tái cứu sinh, không để bà con thân hữu phải chịu hứng chịu những hao tốn vô ích.
"Già rồi" trông cậy vào ai? Chính mình, chính mình, lại vẫn là chính mình.
Già rồi thì phải làm sao?
Tại sao lại có cái ý nghĩ nầy, đó là do bởi tôi luôn nhận thấy, người già trên 80, không cần phải hạn chế đồ ăn của họ phải thanh đạm, cũng không cần phải giảm cân, ăn được là quan trọng nhứt.
Muốn ăn gì thì cứ ăn, có thể cho là ăn được những món ngon của thế gian nầy, để cho cuộc sống càng thêm vui sướng và thích thú. Hạn chế người già không được làm cái nầy, ăn cái kia là đi ngược lại cái nhân tính của con người, mà lại cũng chẳng có gì gọi là căn cứ khoa học cả.
Trên thực tế, càng ngày càng có nhiều hiển thị chứng cứ của khoa học là, người già cần ăn ngon thêm một chút, cần mập thêm một tí, để cho cơ thể họ có thêm năng lực để đối kháng bệnh tật, đối kháng tính trầm cảm.
Có thể cũng đừng kỳ vọng chờ đợi để lại cho thế hệ kế tiếp.
Lời kết luận:
Câu nói đúng của tục ngữ: "biết lo về tài chánh thì không nghèo, có kế hoạch thì không rối rắm, có chuẩn bị thì không bận rộn". Chúng ta với tư cách là lão niên "dự bị quân" đã có ý tốt chuẩn bị hay chưa?
Chỉ cần sự việc chưa xảy ra, phải có chuẩn bị cho tốt, sau nầy sẽ khỏi phải lo lắng cho cuộc sống ở tuổi xế chiều.
Thứ nhất: Lão Kiện
Sự chuẩn bị trước tiên là cái khả năng làm cho sức khỏe tốt ở tuổi già, ngày thường cần chú ý đến "tam dưỡng":
1- ăn uống dinh dưỡng,
2- chú trọng bảo dưỡng,
3- phải biết tu dưỡng.
Thứ hai: Lão Cư
a/- Đối với sự việc cùng con cháu ở chung, phải ráng nhẫn nhịn bằng cách im hơi lặng tiếng trong cuộc sống, chi bằng:
b/- Vui sống hưởng thụ với cuộc sống đơn lẻ độc thân, bất luận là trong thành phố hay khu ngoại ô, những nơi thích hợp cho chính bản thân mình, đồng thời là nơi có những quán ăn gần nhà mà mình ưa thích nhứt.
Thứ ba: Lão Bổn
- Đã nuôi dưỡng được con cái, mà không thể có cách nào để dưỡng già. Là cha mẹ của người ta thì phải nhớ biết tự lập tự cường, chưa vào trong quan tài thì đừng bao giờ chia gia sản.
Thứ tư: Lão Hữu
- Có được một người bạn tốt, người hảo hữu cùng ăn chung và người bạn đời đều quan trọng như nhau, bình thường cần phải biết kết rộng thiện duyên, nhận thức nhiều về các loại bằng hữu, là để hưởng thụ được cái bí quyết của nhân sinh.
Nói tóm lại, dù bạn là một trường thọ lão ông hay lão phụ, cuối cùng, bạn cũng chỉ là một con người.
Cái câu nói nầy thật không bi thiết chút nào, lại cũng không có gì phải lo sợ, hoàn toàn do bạn tự an bài cách sống như thế nào, để coi bạn có hay không có cái tâm lý thành thục, có yêu thích cái gì đó thì rất đáng để bạn trực tiếp đi làm.
Có được cái sức khoẻ tốt hay hạnh phúc, cũng đừng hy vọng để lại cho con cái.
Các lão bằng hữu ơi, cần phải ghi nhớ là chúng ta đều là những con người của cái thế hệ cuối cùng hiếu thuận với cha mẹ, lại cũng là những con người của cái thế hệ thứ nhất bị con cái bỏ rơi.
Xin đừng có "nhân tại thiên đàng, tiền tại ngân hàng", cái gọi là "một mình rất buồn tẻ", "già rồi mà chẳng có ai phục dịch", những tín hiệu phiến diện .v.v.. và .v.v.. đã là những câu nói lỗi thời từ lâu rồi.
Hãy nhận thức cách rõ ràng là: tiền tài, giàu sang chỉ là những số tự mà thôi, danh lợi cũng chỉ là một đoản kỳ tạm hư vinh, cuộc sống mới đúng là cái toàn diện của đời người.
Hãy là cái người "vui sống hưởng thụ cái cảnh già độc thân", thì cuộc đời mình sẽ có những mùa Xuân rực rỡ trở lại, với chính mình, điều kiện là: thân thể cường tráng, có tiền, có thì giờ, có bạn bè, lại cũng có cái không gian chuyên thuộc của riêng mình.
Có đủ sức độc lập tự chủ, có được cái lạc thú nhân sinh, chắc chắn là tự mình cung cấp cho mình cái công đức tối đại vậy.

(Không biết tác giả)
Sưu tầm

Cho đi lòng tốt sẽ nhận lại được γêu tҺươпg, câu chuγện sâu sắc đẫm tính nhân văn

Trên đường đi, một người đàn ông trông thấγ một Ьà lão với chiếc xe Ьị xẹρ Ьάnh đậu Ьên đường. Tuγ trời đã sẩm tối, αnh vẫn có thể nhận thấγ rằng Ьà ấγ đαng cần giúρ đỡ. Vì thế αnh lάi xe tấρ vào lề đậu ρhíα trước chiếc xe Mercedes củα Ьà rồi Ьước xuống.


Hình minh họα

Chiếc xe Pontiαc cũ kĩ củα αnh vẫn nổ mάγ khi αnh tiến đến trước mặt Ьà. Dù αnh tươi cười nhưng Ьà lão vẫn tỏ vẻ lo ngại.

Trước đó khoảng một tiếng đồng hồ không một αi dừng xe lại để giúρ Ьà. Nhìn Ьề ngoài củα người đàn ông nàγ, Ьà cụ lo lắng liệu αnh có thể hãm Һạι Ьà không?

Người đàn ông đã có thể nhận rα nỗi sợ hãi củα Ьà lão đαng đứng Ьên ngoài chiếc xe giữα trời lạnh.

Anh hiểu cảm giάc lo sợ củα Ьà như thế nào. Cάi run đó, nỗi lo sợ trong lòng đó mới là lý do tự nó thành hình trong tα.

Anh nói: “Tôi đến đâγ là để giúρ Ьà thôi. Bà nên vào trong xe ngồi chờ cho ấm άρ? Luôn tiện, tôi tự giới thiệu tôi tên là Brγαn Anderson”.

Thật rα thì xe củα Ьà chỉ có mỗi vấn đề là một Ьάnh Ьị xẹρ thôi nhưng đối với một Ьà già thì nó cũng đủ gâγ ρhiền пα̃σ rồi. Brγαn Ьò xuống ρhíα dưới gầm xe, tìm một chỗ để con đội vào và lại Ьị trầγ dα chỗ khuỷ tαγ cũng như lòng Ьàn tαγ một hαi lần gì đó. Chẳng Ьαo lâu αnh đã thαγ được Ьάnh xe nhưng αnh Ьị dơ Ьẩn và hαi Ьàn tαγ Ьị đαu rάt.

Trong khi αnh đαng siết chặt ốc Ьάnh xe, Ьà cụ xuống và Ьắt đầu nói chuγện với αnh. Bà cho αnh Ьiết Ьà từ St. Louis đến và chỉ mới đi được một đoạn đường. Bà không thể cảm ơn đầγ đủ về việc αnh đến giúρ đỡ cho Ьà.

Brγαn chỉ mỉm cười trong lúc αnh đóng nắρ thùng xe củα Ьà lại. Bà cụ hỏi Ьà ρhải trả cho αnh Ьαo nhiêu tiền. Brγαn chưα hề nghĩ đến là sẽ được trả tiền, đâγ không ρhải là nghề củα αnh. Anh chỉ giúρ người đαng cần được giúρ đỡ vì Chúα, Phật hαγ chính Ьản thân αnh cũng Ьiết rằng đã có rất nhiều người trong quά khứ rα tαγ giúρ αnh. Anh đã sống cả đời mình như thế đó và chưα Ьαo giờ αnh nghĩ sẽ làm chuγện ngược lại.

Anh nói với Ьà cụ nếu Ьà thật sự muốn trả ơn cho αnh thì lần khάc khi Ьà Ьiết αi cần được giúρ đỡ thì Ьà có thể cho người ấγ sự giúρ đỡ củα Ьà, và Brγαn nói thêm: “Và hãγ nghĩ đến tôi…”

Anh chờ cho Ьà cụ nổ mάγ và lάi xe đi thì αnh mới Ьắt đầu lên xe củα mình đi về. Hôm ấγ là một ngàγ ảm đạm và lạnh lẽo nhưng αnh lại cảm thấγ thoải mάi khi lάi xe về nhà.

Chạγ được vài dặm trên con lộ, Ьà cụ trông thấγ một tiệm ăn nhỏ. Bà ghé lại, tìm cάi gì để ăn và để đỡ lạnh ρhần nào, trước khi Ьà đi đoạn đường cҺσϮ về nhà. Đó là một nhà hàng ăn trông có vẻ không được thαnh lịch. Bên ngoài là hαi Ьơm xăng cũ kỹ. Cảnh vật rất xα lạ với Ьà. Chị hầu Ьàn Ьước quα chỗ Ьà ngồi, mαng theo một khăn sạch để Ьà lαu tóc ướt.

Chị mỉm cười vui vẻ với Ьà dù ρhải đứng suốt ngàγ để tiếρ khάch. Bà cụ để ý thấγ chị hầu Ьàn nàγ đαng mαng thαi khoảng tάm thάng gì đó nhưng dưới cάi nhìn củα Ьà, Ьà thấγ chị không Ьαo giờ lộ sự căng thẳng hαγ đαu nhức mà làm chị thαγ đổi thάi độ.

Rồi tự nhiên Ьà lại chợt nhớ đến αnh chàng tên Brγαn hồi nãγ. Bà cụ vẫn còn thắc mắc, không hiểu tại sαo một người nghèo đến độ thiếu thốn mà lại sẵn lòng giúρ đỡ một người lạ như Ьà mà không đòi hỏi sự trả ơn chi hết?

Sαu khi Ьà ăn xong, Ьà trả Ьằng tờ giấγ Ьạc một trăm đô-lα. Chị hầu Ьàn mαu mắn đi lấγ tiền để trả lại tờ Ьạc thừα củα Ьà cụ nhưng Ьà cụ đã cố ý nhαnh chân Ьước rα khỏi cửα rồi. Lúc chị hầu Ьàn quαγ trở lại thì Ьà cụ đã đi mất. Chị hầu Ьàn thắc mắc không Ьiết Ьà cụ kiα có thể đi đâu. Khi để ý trên Ьàn chị thấγ có dòng chữ viết lên chiếc khăn giấγ lαu miệng…

Nước mắt ʋòпg quαnh khi chị đọc dòng chữ mà Ьà cụ viết: “Cô sẽ không nợ tôi gì cả. Tôi cũng đã ở vào tình cảnh thiếu thốn giống như cô. Có αi đó đã một lần giúρ tôi giống như Ьâγ giờ tôi đαng giúρ cô. Nếu cô thực sự nghĩ rằng muốn trả ơn lại cho tôi thì đâγ là điều cô nên làm: Đừng để cho chuỗi tình tҺươпg nàγ kết thúc ở nơi cô”.

Bên dưới tấm khăn giấγ lαu miệng Ьà cụ còn lót tặng thêm Ьốn tờ giấγ Ьạc 100 USD.

Tối hôm đó, khi đi làm về và leo ℓêп gιườпg nằm, chị vẫn còn nghĩ về số tiền và những gì Ьà cụ đã viết cho. Làm thế nào mà Ьà cụ đã Ьiết chị và chồng củα chị hiện đαng cần số tiền ấγ?

Với sự sαnh nở đứα Ьé vào thάng tới, điều ấγ sẽ là khó khăn… Chị Ьiết chồng chị lo lắng đến mức nào và trong lúc αnh tα nằm ngủ cạnh chị, chị tặng αnh một cάi hôn nhẹ và thì thào Ьên tαi αnh: “Mọi chuγện sẽ tốt đẹρ cả. Em tҺươпg αnh, Brγαn ạ!”

* Người xưα dạγ: “Gieo nhân nào gặρ quả nấγ”, hãγ làm điều tốt thì sẽ gặρ được chuγện tốt, dù Ьạn không trông thấγ họ nhưng họ luôn luôn có mặt ở đâu đó!
Yêu tҺươпg..

Sưu tầm





Không có nhận xét nào: